NÊN CHƯỜM NÓNG HAY CHƯỜM LẠNH KHI BỊ, ĐAU, CHẤN THƯƠNG?
Hoàng Oanh - Content Marketing
Th 4 20/04/2022
Nội dung bài viết
Chườm lạnh và chườm nóng là hai cách rất thông dụng và dễ dàng mà chúng ta hay thực hiện để giảm đau. Tuy nhiên, để áp dụng chườm nóng hay chườm lạnh mang lại hiệu quả nhất khi nào thì không phải ai cũng biết. Bài viết này sẽ hướng dẫn cho các bạn phân biệt và sử dụng đúng chườm nóng và chườm lạnh.
1. Chườm nóng
Chườm nóng có hiệu quả trong những trường hợp viêm mạn tính.
Nên nó có hiệu quả trong những trường hợp đau cơ xươ.ng kh.ớp mãn tính và kéo dài, đau đầu dạng căng thẳng, đau bụng kinh,… Lưu ý không chườm nóng quá lâu 30 phút và không để nhiệt độ quá nóng sẽ gây bỏng da.
Không nên chườm nóng khi nào?
- Vết thương hở, vết thương sưng nóng đỏ.
- Những người nhạy cảm với nhiệt hay có bệnh lý mạch m.á.u.
- Đặc biệt, với các ổ viêm đã có mủ, viêm cấp, giãn tĩnh mạch da thì không dùng được phương pháp chườm nóng.
Một số phương pháp chườm nóng:
- Các thiết bị sưởi ấm an toàn cho khu vực đau. Bao gồm các miếng sưởi điện, chai nước nóng, túi nén nóng hoặc bọc nhiệt.
- Ngâm vị trí đau trong bồn nước nóng, từ 92 đến 100 độ F hoặc 33 đến 37,7 độ C.
- Chườm nóng thường được áp lên khu vực tổn thương trong 20 phút, tối đa ba lần một ngày, trừ khi có chỉ định khác.
2. Chườm lạnh
Chườm lạnh có thể giúp điều trị các vấn đề về kh.ớp hoặc cơ bị sưng và viêm. Nó chỉ có hiệu quả nhất trong vòng 48 giờ sau chấn thương. Chú ý rằng nó chỉ có hiệu quả khi được thực hiện đúng cách và điều độ. Để một túi nước đá trên da quá lâu sẽ chỉ làm cho vết thương của bạn trầm trọng hơn.
Chườm lạnh chủ yếu trong trường hợp viêm mới như:
- Ngâm hoặc nhúng vị trí tổn thương trong nước lạnh, nhưng không dùng nguyên tảng đá.
- Mát xa khu vực tổn thương bằng một khối đá lạnh hoặc một túi nước đá theo chuyển động tròn từ 2-5 lần một ngày, trong tối đa 5 phút, để tránh bị bỏng lạnh.
Trong trường hợp mát xa bằng nước đá không nên chườm đá trực tiếp vào các phần xương cột sống.
Chườm nóng và chườm lạnh là một phương pháp tự điều trị rất phổ biến. tuy nhiên việc không hiểu kĩ về các phương pháp này sẽ không hiệu quả thậm chí còn gây hại thêm.
Hãy nhớ chỉ chườm lạnh cho những vết thương cấp tính và chườm nóng trên những vết thương mãn tính.
1. Chườm nóng
Chườm nóng có hiệu quả trong những trường hợp viêm mạn tính.
Nên nó có hiệu quả trong những trường hợp đau cơ xươ.ng kh.ớp mãn tính và kéo dài, đau đầu dạng căng thẳng, đau bụng kinh,… Lưu ý không chườm nóng quá lâu 30 phút và không để nhiệt độ quá nóng sẽ gây bỏng da.
Không nên chườm nóng khi nào?
- Vết thương hở, vết thương sưng nóng đỏ.
- Những người nhạy cảm với nhiệt hay có bệnh lý mạch m.á.u.
- Đặc biệt, với các ổ viêm đã có mủ, viêm cấp, giãn tĩnh mạch da thì không dùng được phương pháp chườm nóng.
Một số phương pháp chườm nóng:
- Các thiết bị sưởi ấm an toàn cho khu vực đau. Bao gồm các miếng sưởi điện, chai nước nóng, túi nén nóng hoặc bọc nhiệt.
- Ngâm vị trí đau trong bồn nước nóng, từ 92 đến 100 độ F hoặc 33 đến 37,7 độ C.
- Chườm nóng thường được áp lên khu vực tổn thương trong 20 phút, tối đa ba lần một ngày, trừ khi có chỉ định khác.
Ở Himalaya cung cấp các loại túi chườm thảo mộc với đa dạng vị trí thích hợp cho từng vùng đau của cơ thể như túi chườm vai- cổ- gáy, túi chườm lưng- bụng, túi chườm bàn chân, túi chườm mắt. Nổi bật với thành phần lõi thảo dược được tạo ra từ 100% thảo mộc tự nhiên truyền thống được sử dụng từ lâu đời như: hoa nhài, thảo quyết minh, bạc hà, hoa cúc, đinh hương, hương thảo, oải hương, sả, tiểu hồi hương... giúp đả thông kinh mạch, giải trừ đau mỏi, thư giãn tinh thần.
2. Chườm lạnh
Chườm lạnh có thể giúp điều trị các vấn đề về kh.ớp hoặc cơ bị sưng và viêm. Nó chỉ có hiệu quả nhất trong vòng 48 giờ sau chấn thương. Chú ý rằng nó chỉ có hiệu quả khi được thực hiện đúng cách và điều độ. Để một túi nước đá trên da quá lâu sẽ chỉ làm cho vết thương của bạn trầm trọng hơn.
Chườm lạnh chủ yếu trong trường hợp viêm mới như:
- Sưng mắt, mỏi mắt, thâm quầng mắt
- Đau răng, đau đầu, đau ngay sau chấn thương.
- Giảm viêm cấp.
- Hạ thân nhiệt khi sốt cao.
– Hạn chế chảy máu, côn trùng cắn, nổi ban, đau đầu migraine.
Một số cách sử dụng liệu pháp lạnh bao gồm:
- Sử dụng một túi chườm lạnh áp trực tiếp vào khu vực bị viêm trong 20 phút, cứ sau 4 đến 6 giờ, trong 3 ngày. Tại Himalaya, túi chườm thảo dược dùng cho vùng mắt là sản phẩm kết hợp các loại thảo dược tự nhiên truyền thống, có tác dụng làm giảm nhức mỏi mắt do làm việc nhiều với máy vi tính, giúp đầu óc thư giãn, mang đến giấc ngủ ngon hơn, sâu giấc hơn, giúp bạn lấy lại tinh thần, sức khỏe, năng lượng để làm việc hiệu quả hơn.
- Đau răng, đau đầu, đau ngay sau chấn thương.
- Giảm viêm cấp.
- Hạ thân nhiệt khi sốt cao.
– Hạn chế chảy máu, côn trùng cắn, nổi ban, đau đầu migraine.
Một số cách sử dụng liệu pháp lạnh bao gồm:
- Sử dụng một túi chườm lạnh áp trực tiếp vào khu vực bị viêm trong 20 phút, cứ sau 4 đến 6 giờ, trong 3 ngày. Tại Himalaya, túi chườm thảo dược dùng cho vùng mắt là sản phẩm kết hợp các loại thảo dược tự nhiên truyền thống, có tác dụng làm giảm nhức mỏi mắt do làm việc nhiều với máy vi tính, giúp đầu óc thư giãn, mang đến giấc ngủ ngon hơn, sâu giấc hơn, giúp bạn lấy lại tinh thần, sức khỏe, năng lượng để làm việc hiệu quả hơn.
- Ngâm hoặc nhúng vị trí tổn thương trong nước lạnh, nhưng không dùng nguyên tảng đá.
- Mát xa khu vực tổn thương bằng một khối đá lạnh hoặc một túi nước đá theo chuyển động tròn từ 2-5 lần một ngày, trong tối đa 5 phút, để tránh bị bỏng lạnh.
Trong trường hợp mát xa bằng nước đá không nên chườm đá trực tiếp vào các phần xương cột sống.
Chườm nóng và chườm lạnh là một phương pháp tự điều trị rất phổ biến. tuy nhiên việc không hiểu kĩ về các phương pháp này sẽ không hiệu quả thậm chí còn gây hại thêm.
Hãy nhớ chỉ chườm lạnh cho những vết thương cấp tính và chườm nóng trên những vết thương mãn tính.
ThemeSyntaxError